Gió Lành
HRW –
Tổ chức theo dõi nhân quyền – nhiều lần cố tình “nhầm lẫn” khi đưa ra những thông
tin, đánh giá về tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Chính vì thế, dư luận đã có
lý khi cho rằng, Tổ chức theo dõi nhân quyền cố tình xuyên tạc, vu khống cho Việt
Nam.
Mới
đây, HRW lại tiếp tục nhầm nhọt như thế khi thông tin về phiên tòa sơ thẩm xét
xử bốn bị cáo vì tội danh tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài do TAND thị
xã La Gi (Bình Thuận) xét xử. HRW đã không phân biệt nổi 2 hành vi: Vượt biên
trái phép và nhận tiền tổ chức cho người vượt biên trái phép.
Năm
2015, một nhóm 46 người Việt Nam vượt biên trái phép bằng đường biển vào lãnh hải
của Australia. Sau khi đơn xin ở lại của họ bị bác bỏ, năm 2015, cơ quan chức
năng của Australia trả họ về Việt Nam, cơ quan chức năng Việt Nam thực hiện
đúng những thỏa thuận với phía Australia. Tuy nhiên, trong số 46 người kể trên
có bốn người đã phạm tội “tổ chức, cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở
lại nước ngoài trái phép” theo Điều 274 Bộ luật Hình sự (được bổ sung, hoàn chỉnh
qua Điều 349 Bộ luật Hình sự được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII thông
qua ngày 27-11-2015, có hiệu lực từ ngày 1-7-2016), bởi bốn người này đã nhận
hơn 500 triệu đồng của 11 người để tổ chức cho họ vượt biển tới Australia, tức
là đã phạm tội tổ chức cho người trốn đi nước ngoài, chứ không chỉ vượt biên
trái phép, và họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Tổ
chức theo dõi nhân quyền đã mập mờ, loan tin rằng: “Chính quyền Việt Nam xét xử bốn bị can về tội rời khỏi Việt Nam trái
phép, tức là vi phạm quyền cơ bản của họ về tự do rời khỏi đất nước theo công
pháp quốc tế… Việt Nam trắng trợn nuốt lời hứa đối với chính phủ Australia về
việc không truy tố các thuyền nhân bị trả về”.
Thực
tế, các nước trên thế giới đều có phân biệt cụ thể giữa người rời khỏi đất nước
trái phép với người tổ chức đưa người trốn đi nước ngoài trái phép. Rất nhiều vụ
án xét xử hành vi tổ chức vượt biên trái phép đã được tiến hành, chẳng hạn: Riêng
trong năm 2015, tòa án ở Boulogne-sur-Mer (Pháp) đã tuyên án 300 người tổ chức
vượt biên; tòa án Catania (I-ta-li-a) tuyên án một bị cáo tù chung thân; tòa án
Sundsvall (Thụy Điển) tuyên án 3 người bị phạt tù từ 12 tháng đến 18 tháng; một
nhóm 8 người bị tuyên phạt từ 4 năm rưỡi đến 6 năm tù vì đưa người tị nạn từ trại
Sangatte ở miền bắc Pháp qua đường hầm xuyên biển sang Anh; tòa án Rotterdam
(Hà Lan), tuyên án 7 người, mức án cao nhất 9 năm tù; tòa án Thổ Nhĩ Kỳ tuyên
án 2 người, mỗi người có 4 năm 2 tháng tù; tòa án Löwen (Bỉ) tuyên án 11 người,
và người nhận hình phạt cao nhất là 2 năm tù; một tòa án Pháp tuyên án 2 người
Đức, mỗi người 30 tháng tù, vì chở 11 người châu Á bằng xe tải từ Pháp sang
Anh; tòa án ở Houston (Mỹ) tuyên án một nhóm đưa người trái phép từ Mê-hi-cô
sang Mỹ…
Thông
tin điều này để mọi người thấy rõ cái sự nhầm nhọt quái lạ của HRW và để hội
anh em zân chủ khỏi mất công hớn.
Nhiều lần nhầm nhọt có nghĩa là cố tình.
Trả lờiXóaNếu không xử lý những kẻ nhận tiền tổ chức trốn đi nước ngoài thì sẽ loạn. Đã có rất nhiều chuyện hay hay ho gì quanh câu chuyện vượt biên trái phép.
Trả lờiXóaỞ đâu cũng thế, cũng đều bị xử lý hết cả. Việc éo gì mà xoắn?
Trả lờiXóaThế đủ biết, lộ tẩy!
Trả lờiXóaHỏi các nước khác xem? Ai cũng vậy thì sao lại ý kiến với Việt Nam?
Trả lờiXóaVô lý bỏ mẹ.
Nếu không xử lý tội tổ chức đưa người vượt biên không khéo dính vào bọn buôn bán người đó nghe.
Trả lờiXóaChính vì nạn buôn người nên người ta phải làm chặt chẽ, chuyện di cư cũng vậy thôi. Lạ là hội này có thể đánh giá vô lý thế
Trả lờiXóaTổ chức này tai tiếng lâu rồi, hình như nhận tiền từ một số tổ chức nên chịu sự thao túng.
Trả lờiXóaMịa, đúng là vô lý đùng đùng, nói ngu bỏ mẹ ra mà vẫn nói được.
Trả lờiXóaKhông xử bọn đưa người vượt buôn thì loạn hết các nước chứ riêng gì Việt Nam?
Đừng nghe bên ngoài nói, đâm bị thóc chọc bị gạo.
Trả lờiXóaBới đó là một tổ chức không đủ tư cách, chứ nếu không Việt Nam sẽ kiện vì nhầm như thế là điều không thể chấp nhận được. Và không phải thích đưa ra kết luận như thế nào thì đưa ra được
Trả lờiXóa