Thứ Bảy, 22 tháng 8, 2015
SỰ THẬT VỀ TỰ DO BÁO CHÍ Ở MỸ
“Không nên bàn có hay không có tự do báo chí.
Tự do báo chí bao giờ cũng có, vấn đề là tự do báo chí cho ai và tự do để làm
gì. Điều này có nghĩa báo chí luôn mang đậm tính giai cấp, tính nhà nước và
luôn chịu những hạn chế cụ thể, người làm báo phải chịu trách nhiệm về ý thức
và trách nhiệm công dân” – Nguyên lý mà Các Mác đã khẳng định cách đây hơn
trăm năm đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Báo chí đã tốn không ít giấy mực và thời
gian cho những cuộc tranh luận nảy lửa về vấn đề tự do báo chí, đương nhiên
cuộc tranh luận này vẫn chưa đi đến hồi kết. Trong rất nhiều cuộc tranh luận,
bầy “rận chủ” luôn cho rằng Việt Nam không có tự do báo chí, ngược lại chúng
viện dẫn rằng tự do báo chí ở Mỹ như một hình mẫu có một không hai, chúng cho
rằng nền tự do báo chí “kiểu Mỹ” cần phải áp dụng trên toàn thế giới.
Vậy đâu là sự thật về tự do báo chí ở Mỹ?
Hiện tại, theo bình chọn của các nghiên
cứu, Mỹ đứng thứ 23 trên thế giới về tự do báo chí. Đây không phải là thứ bậc
mà bầy “rận chủ” cho là tuyệt vời, là hình mẫu. Về luật pháp, ngoài Tu chính án
lần thứ nhất, Quốc hội Mỹ, Toà án tối cao liên bang và chính quyền các bang đã
ban hành hàng trăm văn bản làm công cụ điều chỉnh và hạn chế tự do báo chí.
Hiến pháp Mỹ chỉ cấm quốc hội liên bang chứ không cấm chính quyền các bang ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật có khả năng hạn chế quyền tự do báo chí.
Mặt khác, trong khi xử các vụ án liên quan đến báo chí, Toà án tối cao Mỹ
thường đưa ra các phán quyết cụ thể và bắt buộc thực thi trong các trường hợp
tương tự.
Ở Mỹ, có hai công cụ chủ yếu được dùng
để điều phối tự do báo chí là sức mạnh quyền lực chính trị và tài chính. Hai
gọng kìm này là công cụ mềm dùng để điều chỉnh các chủ báo để rồi chính các chủ
báo phải thốt lên rằng: “Chúng ta bị lừa gạt bởi giới cầm quyền, thông tin bị
cắt xén, và các cuộc tranh luận bị cản trở. Họ cho rằng như thế là cần thiết để
duy trì một nền dân chủ thực sự… Hệ thống báo chí của chúng ta đang trở thành
thiên đường cho kẻ lừa dối”. Nhà báo kỳ cựu Peter Arnett chỉ vì trả lời phỏng
vấn trên đài truyền hình Al-Jazeera không có lợi cho ý đồ của Mỹ trong cuộc
chiến vùng vịnh đã bị hãng NBC đột ngột chấm dứt hợp đồng. Ông bức xúc nói:
“Tôi bị sa thải vì đã nói lên sự thật”.
Không những thế, báo chí Mỹ còn bị chi
phối bởi các tập đoàn truyền thông. Hiện nay, thị trường thông tin của Mỹ nằm
trong tay một số ít siêu tập đoàn truyền thông. Những tập đoàn này đang từng
bức làm thay đổi nền chính trị và định hướng các giá trị xã hội. Quá trình hình
thành các tập đoàn truyền thông khổng lồ xuyên quốc gia thâu tóm và sáp nhập
diễn ra càng nhanh thì quyền tự do báo chí bị xâm phạm càng lớn. Năm 1984, ở Mỹ
có 50 tập đoàn truyền thông, năm 1987 con số này đã giảm nhanh chóng xuống còn
26. Đến năm 1996, số lượng “gã khổng lồ” thống trị lĩnh vực truyền thông đại
chúng chỉ còn 10. Chính những người làm truyền thông ở nơi được mệnh danh là
thiên đường của tự do báo chí đã phải thốt lên rằng: “Nền báo chí của chúng ta
không tự nhiên sinh ra, cũng không phải sản phẩm của thị trường tự do, mà được
hình thành bởi các chính sách tham nhũng và các khoản tiền trợ cấp bí mật của
các tập đoàn quyền lực và những kẻ buôn bán chính trị ở Washington D.C”.
Tháng 1-2010, thông qua bài phát biểu
của Ngoại trưởng Hilarry Clinton, Chính phủ Mỹ tuyên bố nâng vấn đề tự do
Internet lên thành một khía cạnh của nhân quyền. Nước Mỹ cũng nhấn mạnh tự do
Internet là ưu tiên trong chính sách đối ngoại của mình nhằm phê phán một số
quốc gia mà họ cho rằng không mở cửa không gian mạng. Rồi nói chưa dứt mồm, quả
bom WikiLeaks bùng nổ, chính quyền Mỹ lại ra sức ngăn cản truy cập vào trang
web của WikiLeaks, kiểm soát chặt chẽ Internet. Hẳn dư luận vẫn còn nhớ sau quả
bom WikiLeaks, chính quyền Mỹ đã tìm mọi cách để dẫn độ cho được ông chủ của
trang web này về Mỹ để xét xử với tội danh chưa thể xác định chính xác là gì,
chỉ vì ông tiết lộ những bí mật ngoại giao của nước này lên không gian mạng. Họ
phong toả tất cả các tài khoản của WikiLeaks và cấm vận các công ty ủng hộ
trang web này… Ngày 5/6/2013, dư luận Mỹ và cả thế giới chấn động khi báo Anh The
Guardian phanh phui Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ (NSA) đã bí mật nghe lén điện
thoại của hàng chục triệu người Mỹ sử dụng dịch vụ của hãng viễn thông Verizon.
Một ngày sau cơn “địa chấn”, báo Washinhton Post lại lôi ra ánh sáng vụ NSA và
FBI truy cập trực tiếp vào hệ thống máy chủ của hàng loạt tập đoàn công nghệ
lớn để lấy thông tin của người sử dụng Internet. Dư luận phản đối việc xâm phạm
đến quyền riêng tư này là không thể chấp nhận được. Chủ tịch kiêm Giám đốc điều
hành hang AP Gary Pruitt cũng cáo buộc Bộ Tư pháp Mỹ đã bí mật nghe lén các
cuộc điện thoại của phóng viên và biên tập viên hàng suốt thời gian dài..
Theo cựu nhân viên tính báo E.Snowden
thì cơ quan NSA đã thu chặn hàng tỷ sản phẩm công nghệ của gần như các hãng
công nghệ lớn của Mỹ để cài các phần mềm thu chặn rồi tung ra thị trường. Hơn
nữa, cơ quan này sử dụng chương trình đọc hàng tỷ mail trên toàn thế giới, nghe
lén hàng triệu cuộc trò chuyện trực tuyến, ngay cả bà Thủ tướng Đức Markel cũng
phải sôi máu khi biết điện thoại bà bị nghe lén.
Hỡi bầy “rận chủ” quốc nội, tự do báo
chí ở Mỹ là vậy đấy, không phải thiên đường, không phải hình mẫu đâu. Cái tự do
kiểu này thì Việt Nam “xin phép” không áp dụng vì Việt Nam không thể xâm phạm
quyền riêng tư, coi thường quyền con người như Mỹ được. Việt Nam thì đương
nhiên là có tự do báo chí, nhưng việc tự do phải phục vụ nhân dân, phục vụ sự
ổn định chính trị, phục vụ phát triển kinh tế xã hội chứ không phải là lợi dụng
tự do này để lũ “rận chủ” xuyên tạc, vu khống, ngồi sủa thuê cho Mỹ, đòi đa nguyên,
đa đảng. Việt Nam có luật báo chí vì không để xảy ra tình trạng sự tự do của
người này lại xâm phạm đến lợi ích người khác được.
Phản ứng: |
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Tự do báo chí hay tự do gì đi chăng nữa cũng có giới hạn.
Trả lờiXóaNếu so sánh tự do báo chí ở Việt Nam cũng như tự do báo chí ở các nước khác thì tôi thấy chẳng có gì là khác nhau cả. Chỉ có cái khác là những nước kia không cho vào luật, bởi họ để còn đi lừa người khác còn Việt Nam ta thì quy định rõ trong pháp luật rồi.
Xóasao lấy bài viết của http://gocnhinthoidai.blogspot.com/2015/08/su-that-ve-tu-do-bao-chi-my-va-thuc-te.html#.Vd6tjValxBc mà không để nguồn vậy ad
XóaTự do ở Mỹ thì hãy để cho Snowden lên tiếng.
Trả lờiXóaNếu Mỹ có tự do báo chí một cách tuyệt đối thì họ có dám viết về những sự thật của đất nước đó hay không? Hay họ chỉ viết những cái tốt cho họ mà thôi. Thế sao họ không viết về những tội ác mà nước Mỹ đã gây ra hay những vụ vi phạm nhân quyền ở các nhà tù của Mỹ
Xóathì đấy, cứ nhìn vào cái tự do dùng vũ khí bên Mỹ là thấy, thi thoảng lại thấy có vụ xả súng kinh hoàng chết bao nhiêu bao nhiêu người, bao nhiêu người bị thương... Tự do kiểu thế này thì sợ lắm, ra đường lại không biết ăn đạn lúc nào
XóaHão huyền, làm gì có thứ tự do tuyệt đối!
Trả lờiXóaBáo chí ở Mỹ sao không thấy vạch trần vụ Snowden? Im lặng vì sao các bác hiểu cả đấy
Trả lờiXóaDám nói, nói thì chính phủ riềng chết ngay.
Trả lờiXóabao nhiêu nhà tù bí mật của Mỹ để làm gì? Báo chí Mỹ có báo nào đề cập không?
Trả lờiXóabao nhiêu nhà tù bí mật của Mỹ để làm gì? Báo chí Mỹ có báo nào đề cập không?
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaXưa nay những vị việc lớn của Mỹ đều bị ém nhẹm, không có luật báo chí nhưng Mỹ xiết chặt thông tin rất ghê.
Trả lờiXóaMấy kẻ cũng thường hay lôi nhân quyền ở Mĩ ra để so sánh với ở Việt Nam. Rồi bảo nước ta phải học hỏi này nọ ở họ. Vậy mấy người đó có biết nhân quyền ở Mĩ là như thế nào không. Còn tồi tệ hơn ở Việt Nam nhiều đó. Phân biệt chủng tộc cứ bảo là hết chứ còn lâu mới hết, ông Obama làm tổng thống cũng không nói được điều gì, vẫn có biết bao nhiêu vụ người da đen bị xử oan
XóaNếu tin vào tự do báo chí ở Mỹ thì giống như tin vào điều viễn tưởng hay giả tưởng
Trả lờiXóatự do báo chí việt nam khác với tự do báo chí mỹ nhưng đây hoàn toàn không phải là tiêu chí để đánh giá việt nam có quyền tự do báo chí hay không. trên thực tế việt nam có và luôn tôn trọng quyền tự do báo chí. nhưng tự do báo chí không phải thích nói gì thì nói mà phải tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật
XóaSao không đặt câu hỏi là vì sao trong cuộc chiến ở Crime báo chí Mỹ lại đưa tin một phía, về phía Ucraine? Vì đâu?
Trả lờiXóaSự thật là ở Mỹ chả có gì là sự thật, không biết đâu là sự thật, loạn hết cả lên. Như thế Mỹ gọi là tự do.
Trả lờiXóaChẳng có cái gì là tự do mà muốn làm gì thì làm được cả, cái gì cũng phải trong khuôn khổ của pháp luật đấy. Kể cả Mỹ hay bất kì quốc gia nào khác. Thế cho nên các bạn đừng lầm tưởng là họ không đưa ra luật là họ có tự do muốn làm gì thì làm nhé, không phải như vậy đâu
Xóanày các bạn đang tự vỗ ngực dương oai ta đây "zân chủ", nếu Mỹ là thiên đường tự do cho tất cả tự do thật thì những Trần Khải Thanh Thủy phải đi học "nail" làm cái quái gì??? "Chưa đi chưa biết Đồ Sơn; Đi rồi mới biết không hơn đồ nhà". và hơn nữa nếu thật thì mấy thằng đầu đường xó chợ đã chạy sang bển hết rồi
Trả lờiXóathiên đường tự do chỉ là cái vỏ bên ngoài thôi, vào trong mới biết thực hư thế nào, nhìn bên ngoài có vẻ hào nhoáng thế thôi chứ bên trong cũng nát lắm rồi. Mà không biết Cù Huy Hà Vũ, Hải điếu cày với cả Trần Khải Thanh Thủy dạo này sống thế nào, cảm thấy thiên đường của họ ra sao
Xóasao lấy bài viết của http://gocnhinthoidai.blogspot.com/2015/08/su-that-ve-tu-do-bao-chi-my-va-thuc-te.html#.Vd6tjValxBc mà không để nguồn vậy ad
Trả lờiXóasao lấy bài viết của http://gocnhinthoidai.blogspot.com/2015/08/su-that-ve-tu-do-bao-chi-my-va-thuc-te.html#.Vd6tjValxBc mà không để nguồn vậy ad
Trả lờiXóaxin để lại nguồn bài viết http://gocnhinthoidai.blogspot.com/2015/08/su-that-ve-tu-do-bao-chi-my-va-thuc-te.html#.Vd6tjValxBc
Trả lờiXóaKhi những nhà báo tự đặt cái tâm của nghề làm báo của mình vào trong nghề nghiệp thì việc tự do báo chí hay không sẽ không còn trở thành chủ đề để tốn không ít giấy mực bàn về nữa bởi họ sẽ tự biết mình nên viết gì, đăng tin gì chứ không cần sự can thiệp của pháp luật bởi nhà báo là nghề rất cao quý nên nhân cách của mỗi nhà báo là điều hết sức quan trọng
Trả lờiXóacông nhận cái gì cũng phải theo khuôn khổ pháp luật của nó, chả có cái gì là tự do tuyệt đối cả, tự do như thế thì có mà loạn à, Mỹ nó cũng chỉ chém gió thôi, chứ tự do cái gì, cũng như mấy thằng chỉ bốc phét, to mồm, nói người khác thì được chứ nhìn lại mình thử xem.
XóaTrong khi những kẻ chống phá Nhà nước mang cái mác rân chủ và lúc nào cũng chỉ muốn xuyên tạc sự thật thì tự do báo chí chỉ để cho chúng càng già mồm hơn mà thôi. Khi nhân cách và cái tâm của một nhà báo được đặt lên trên hết thì có hay không luật tự do báo chí sẽ không còn quan trọng nữa
Trả lờiXóaViệt Nam cũng có tự do báo chí nhưng không phải cái thứ tự do xâm phạm quyền riêng tư của người khác như nước Mỹ, bọn rận suốt ngày tung hô nước Mỹ, lấy nước Mỹ làm hình mẫu trong mọi chủ đề, đơn giản chỉ là vì nước mỹ trả đô la cho chúng, và trả càng nhiều thì càng khóc nhiều , khóc nhiều nên mới cần sự tự do để tha hồ than thở
Trả lờiXóaKhông ban bố luật báo trí không có nghĩa là tự do báo chí hoàn toàn, không có luật báo chí nhưng lại kiểm soát bằng cách xâm phạm quyền riêng tư cá nhân, nếu điều này xảy ra trên Đất nước Việt Nam thì liệu lũ rận có để yên hay chúng lại nhảy ngược lên để xuyên tạc đủ thứ?
Trả lờiXóaNhững kẻ đầu to mắt trố trong làng rân chủ chỉ dùng miệng không dùng não thì làm sao hiểu được bản chất vấn đề trong cái gọi là tự do ấy, một tay họ che một mắt của nhân dân bằng cách không cho vào luật, miệng thì rêu rao về tự do nên chúng vẫn tin rằng có cái thứ tự do hão huyền ấy
Trả lờiXóaCó dân chủ hay không, có tự do hay không thì cả thế giới đều biết sự thật về nước Mỹ chứ không chỉ từ miệng những kẻ rân chủ rởm,chắc ai cũng còn nhớ mới đây cả thế giới còn đang ngỡ ngàng trước thông tin cục tình báo NSA của Mỹ nghe lén điện thoại không những của quốc gia khác mà của chính những người dân nước mình, như thế là tự do, là dân chủ hay sao?
Trả lờiXóaTrong khi chính phủ thì luôn nói đến nhân quyền, thì ở ngay nước Mỹ, vấn đề dân chủ, nhân quyền, nạn phân biệt chủng tộc là một trong những vấn đề nổi cộm nhất. Ấy thế mà các nhà rận chủ của chúng ta vấn bám víu lấy cái thứ gọi là dân chủ đấy. Thật không thể hiểu nổi!
Trả lờiXóanói để mị dân thôi chứ ở trong chăn mới biết chăn có rận, cứ cho đám rận sang Mỹ thì mới thấy thực chất dân chủ nhân quyền của đất nước gọi là thiên đường nhân quyền là như thế nào, cho sang đấy mới nếm trải hết được, chứ cứ ngồi nhà như ếch ngồi đáy giếng lại đấu tranh các kiểu
XóaSự thật thì chẳng có cái tự do nào không trong khuôn khổ cả. Mỹ luôn miệng nói họ có tự do báo chí nhưng thử hỏi nếu không kiểm duyệt thì tại sao trên báo chí lại không có lấy một lời nói nào vi phạm hay nói xấu quốc hội Mỹ, quốc hội Mỹ thực sự chuẩn đến từng chi tiết vậy sao. Đúng là cái giọng điệu của những kẻ dối trá
Trả lờiXóa"Nghe lén điện thoại của hàng chục triệu người Mỹ sử dụng dịch vụ của hãng viễn thông Verizon", "truy cập trực tiếp vào hệ thống máy chủ của hàng loạt tập đoàn công nghệ lớn để lấy thông tin của người sử dụng Internet"... Chà, tự do là đây! Nhân quyền là đây!Giờ mà cho mấy tay rận chủ sang Mẽo làm báo chắc gì đã chịu đi, ở Việt Nam nói bố láo xuyên tạc mà lại có tiền từ bển gửi về. Sang bển mà cái kiểu loe ngoe nói láo như bây giờ có khi bị đập cho tòe mỏ!
Trả lờiXóaMột người thầy của tôi kể rằng, có lần thầy sang Mỹ và nói chuyện với một anh tây lông.
Trả lờiXóa- Tây lông: Mày đến từ Việt Nam hả? Đất nước mà có Cộng sản đó hả?
- Thầy tôi: Ừ, và tao là cộng sản đây!
- Tây Lông: Thế có phải là ở đất nước mày người dân không dám nói những gì mà họ muốn nói không? Vì khi nói ra thì họ sẽ bị đi tù?
- Thầy tôi: Thật à? Nếu vậy thì mày làm ơn chỉ cho tao xem trên thế giới này có cái nhà tù nào chứa được 90 triệu người đi!
Nói thật chứ thầy tôi chả lời truất vãi. Nói về tự do ngôn luận và tự do báo chí thì ở Việt Nam là sướng lắm rồi, nhưng với anh chị em rân chủ thì cái gì của Mỹ cũng là nhất, cức của Mỹ là thơm nhất mà! =)